Những câu hỏi liên quan
Trần Hoàng Việt
Xem chi tiết
Trần Phúc Khang
9 tháng 4 2020 lúc 7:14

Ta có \(1-\frac{1}{1+2+3+..+k}=1-\frac{2}{k\left(k+1\right)}=\frac{k^2+k-2}{k\left(k+1\right)}=\frac{\left(k-1\right)\left(k+2\right)}{k\left(k+1\right)}\)

=> \(limS=lim\frac{1.4}{2.3}.\frac{2.5}{3.4}.\frac{3.6}{4.5}......\frac{\left(n-1\right)\left(n+2\right)}{n\left(n+1\right)}\)

\(=lim\frac{\left(1.2.3.....\left(n-1\right)\right).\left(4.5.6...\left(n+2\right)\right)}{\left(2.3.4....n\right).\left(3.4.5....\left(n+1\right)\right)}=lim\frac{n+2}{3n}=\frac{1}{3}\)

Bình luận (0)
Ngọc Ánh Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Đức
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
22 tháng 2 2020 lúc 15:26

Theo công thức tổng CSN:

\(1+\frac{2}{3}+...+\left(\frac{2}{3}\right)^n=\frac{1-\left(\frac{2}{3}\right)^{n+1}}{1-\frac{2}{3}}=3-3.\left(\frac{2}{3}\right)^{n+1}\)

\(1+\frac{1}{5}+...+\left(\frac{1}{5}\right)^n=\frac{1-\left(\frac{1}{5}\right)^{n+1}}{1-\frac{1}{5}}=\frac{5}{4}-\frac{5}{4}\left(\frac{1}{5}\right)^{n+1}\)

\(\Rightarrow lim\frac{3-3\left(\frac{2}{3}\right)^{n+1}}{\frac{5}{4}-\frac{5}{4}\left(\frac{1}{5}\right)^{n+1}}=\frac{3}{\frac{5}{4}}=\frac{12}{5}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tô Cường
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
28 tháng 4 2019 lúc 23:17

a/ Không phải dạng vô định thì cứ thay trực tiếp vào thôi

\(\lim\limits_{x\rightarrow2}\left(\frac{\sqrt{x^2+60}-2x^2}{x^2-1}\right)=\frac{\sqrt{2^2+60}-2.2^2}{2^2-1}=0\)

b/ Bạn có viết nhầm mẫu số ko? Đề bài thế này hoàn toàn ko chặt chẽ

Số hạng tổng quát \(\frac{1}{4n^2}\) đâu có đúng với 2 số hạng đầu trong dãy?

Dù sao thì, nếu tử số và mẫu số có cùng số số hạng là \(2n\) thì vẫn tính được dựa vào giới hạn kẹp

\(1+2+3+...+2n=\frac{2n\left(n+1\right)}{2}\)

\(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{4n^2}< 1+1+1+...+1=2n\)

\(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2n^2}>\frac{1}{2n^2}+\frac{1}{2n^2}+\frac{1}{2n^2}+...+\frac{1}{2n^2}=2n.\frac{1}{2n^2}=\frac{1}{n}\)

\(\Rightarrow lim\left(\frac{2n\left(2n+1\right)}{2.2n}\right)< lim\left(\frac{1+2+3+...+2n}{1+\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{4n^2}}\right)< lim\left(\frac{2n\left(2n+1\right)}{\frac{1}{n}}\right)\)

\(lim\left(\frac{2n\left(2n+1\right)}{2.2n}\right)=lim\left(n+\frac{1}{2}\right)=+\infty\)

\(lim\left(\frac{2n\left(2n+1\right)}{\frac{1}{n}}\right)=lim\left(2n^2\left(2n+1\right)\right)=+\infty\)

\(\Rightarrow lim\left(\frac{1+2+3+...+2n}{1+\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{4n^2}}\right)=+\infty\)

Bình luận (1)
Vũ Nguyễn Gia Hiển
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Nguyệt
23 tháng 3 2016 lúc 20:53

a) Cả tử số và mẫu số của \(\frac{7n^2-3n+12}{n^2+2n+2}\) đều dẫn đến \(\infty\) nên không thể trả lời ngay biểu thức đó  tiến đến giới hạn nào (dạng vô định \(\left(\frac{\infty}{\infty}\right)\)). Tuy nhiên sau khi chia cả tử số và mẫu số cho \(n^2\) :

\(\frac{7n^2-3n+12}{n^2+2n+2}=\frac{7-\frac{3}{n}+\frac{12}{n^2}}{1+\frac{2}{n}+\frac{2}{n^2}}\)

Ta thấy ngay tử số gần đến 7 và mẫu số gần đến 1 (vì \(\lim\limits\frac{1}{n^p}=0,p\ge1\)

Điều đó cho phép ta áp dụng công thức và thu được kết quả \(\lim\limits\frac{7n^2-3n+12}{n^2+2n+2}=\lim\limits\frac{7-\frac{3}{n}+\frac{12}{n^2}}{1+\frac{2}{n}+\frac{2}{n^2}}=7\)

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Nguyệt
23 tháng 3 2016 lúc 21:00

b) Áp dụng công thức "Nếu tồn tại \(\lim\limits a^n,k\in\)N* thì tồn tại \(\lim\limits\left(a_n\right)^k=\left(\lim\limits a_n\right)^k\)"

ta có : 

\(\lim\limits a_n=\left[\lim\limits\left(\frac{3n^2+n-2}{4n^2+2n+7}\right)\right]^3\)

Mặt khác do \(\lim\limits\frac{3n^2+n-2}{4n^2+2n+7}=\lim\limits\frac{3+\frac{1}{n}-\frac{2}{n^2}}{4+\frac{2}{n}+\frac{7}{n^2}}=\frac{3}{4}\)

nên \(\lim\limits a_n=\left(\frac{3}{4}\right)^3=\frac{27}{64}\)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Nguyệt
23 tháng 3 2016 lúc 21:09

c) Vì không thể áp dụng công thức giới hạn của thương cho mỗi số hạng của \(a_n\) nên đầu tiên cần biến đổi sơ bộ : chia tử số và mẫu số của số hạng thứ nhất cho \(n^2\), của số hạng thứ hai cho n.

Sau đó áp dụng : - Nếu \(b_n\ne0,\lim\limits b_n\ne0\) thì tồn tại \(\lim\limits\frac{a_n}{b_n}=\frac{\lim\limits a_n}{\lim\limits b_n}\)

                            - Nếu tồn tại các giới hạn \(\lim\limits a_n,\lim\limits b_n\) thì tồn tại \(\lim\limits\left(a_n+b_n\right)=\lim\limits a_n+\lim\limits b_n\)

Ta có :

\(\lim\limits a_n=\lim\limits\frac{1}{2+\frac{1}{n^2}}+\lim\limits\frac{\frac{1}{\sqrt{n}}+\frac{2}{n}}{1+\frac{3}{n}}=\frac{1}{2}+0=\frac{1}{2}\)

Bình luận (0)
Khang Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
11 tháng 2 2020 lúc 9:10

a/ \(=lim\frac{\left(-\frac{2}{3}\right)^n+1}{-2.\left(-\frac{2}{3}\right)^n+3}=\frac{1}{3}\)

b/ \(=lim\frac{\left(2-\frac{1}{n}\right)\left(1+\frac{1}{n}\right)\left(3+\frac{4}{n}\right)}{\left(\frac{5}{n}-6\right)^3}=\frac{2.1.3}{\left(-6\right)^3}=-\frac{1}{36}\)

c/ \(=lim\frac{5n+3}{\sqrt{n^2+5n+1}+\sqrt{n^2-2}}=\frac{5+\frac{3}{n}}{\sqrt{1+\frac{5}{n}+\frac{1}{n^2}}+\sqrt{1-\frac{2}{n}}}=\frac{5}{1+1}=\frac{5}{2}\)

d/ \(=lim\frac{5.\left(\frac{1}{2}\right)^n-6}{4.\left(\frac{1}{3}\right)^n+1}=\frac{-6}{1}=-6\)

e/ \(=-n^3\left(2+\frac{3}{n}-\frac{5}{n^2}+\frac{2020}{n^3}\right)=-\infty.2=-\infty\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
lu nguyễn
Xem chi tiết
Trần Hoàng Việt
Xem chi tiết
maianh nguyễn
Xem chi tiết